A2000 NVMe PCIe SSD - Hỗ trợ
Tài nguyên
Video
Các câu hỏi thường gặp
1. Tải xuống Kingston SSD Manager từ https://www.kingston.com/support/technical/ssdmanager để xác nhận liệu có bản cập nhật phần mềm điều khiển khả dụng cho ổ của bạn hay không. Nếu có, hãy cập nhật (nếu được khuyến nghị).
2. Tham khảo trang hỗ trợ của nhà sản xuất hệ thống để xác nhận rằng có bản cập nhập BIOS khả dụng cho hệ thống của bạn.
3. Xác nhận rằng bạn đang chạy phiên bản hệ điều hành mới nhất và đảm bảo rằng bạn không có bản cập nhật nào đang chờ.
4. Xác nhận rằng bạn đang chạy trình điều khiển mới nhất cho hệ thống của bạn. Bạn có thể thực hiện việc này bằng cách truy cập trang hỗ trợ của nhà sản xuất hệ thống và tìm kiếm bản cập nhật trình điều khiển mới nhất.
Nếu bạn vẫn gặp phải vấn đề với hệ thống sau khi thực hiện theo các bước trên, vui lòng liên hệ bộ phận Hỗ trợ Kỹ thuật của Kingston.
FAQ: KSD-012010-001-21
Thông tin này có hữu ích không?
Đây là điều bình thường với bộ lưu trữ flash, cho dù là ổ SSD trong hay bộ lưu trữ USB ngoài. Điều này một phần là do sự khác biệt trong cách nhà sản xuất bộ nhớ flash và ổ cứng đĩa quay tính toán megabyte. Nhà sản xuất ổ cứng tính toán một megabyte (hay 1.000x1.000 byte) bằng 1.000 KB, trong khi đó tính toán nhị phân cho bộ lưu trữ flash là 1.024 KB.
Ví dụ: Đối với thiết bị lưu trữ dựa trên flash có dung lượng 1 TB, Windows sẽ tính toán dung lượng là 931,32 GB. (1.000.000.000.000÷1.024÷1.024÷1.024=931,32 GB).
goài ra, Kingston dành một phần dung lượng cho việc định dạng và các chức năng khác như vi chương trình và/hoặc thông tin cụ thể cho bộ điều khiển. Do đó, một phần dung lượng không dành cho việc lưu trữ dữ liệu.
FAQ: KDT-010611-GEN-06
Thông tin này có hữu ích không?
Lưu ý: Hạn chế nhiệt sẽ bắt đầu khi nhiệt độ SMART đạt mức 80°C
FAQ: KSD-060117-NVME-02
Thông tin này có hữu ích không?
Các bước để vô hiệu tính năng xả bộ đệm cache ghi
1. Mở Device Manager
2. Chọn Disk Drives, bấm expand để mở rộng hộp thoại, rồi chọn ổ đích.
3. Nhấp chuột phải và chọn Properties
4. Bấm chọn “Turn off Windows write-cache buffer flushing on the device”
a. Lưu ý: Khi vô hiệu tính năng xả bộ đệm cache ghi trên thiết bị, bạn sẽ có nguy cơ bị mất dữ liệu đang di chuyển và/hoặc hỏng dữ liệu trong trường hợp mất điện. Chỉ vô hiệu tính năng này khi bạn hiểu rõ những nguy cơ đi kèm.
So sánh hiệu năng
FAQ: KSD-060117-KC1000-04
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-060117-NVME-01
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-001525-001-00
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-00
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-01
Thông tin này có hữu ích không?
Nếu cách này không có tác dụng, hoặc nếu trước đây bạn đã từng sao chép dữ liệu cũ của mình sang ổ mới, thì bạn hãy xác nhận ổ mới làm thiết bị khởi động trong BIOS hệ thống, rồi chọn ổ đó để khởi động.
FAQ: KSD-012010-001-03
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-18
Thông tin này có hữu ích không?
https://www.kingston.com/blog/pc-performance/two-types-m2-vs-ssd
FAQ: KSD-012010-001-16
Thông tin này có hữu ích không?
- Xác nhận rằng BIOS hệ thống nhận ra ổ SSD mới của bạn. Nếu không nhận ra ổ, hãy truy cập trang web bo mạch chủ/hệ thống của nhà sản xuất và xem liệu có BIOS có sẵn mới nào không.
- Xác minh thiết đặt BIOS của bạn được đặt cấu hình để chấp nhận ổ SSD NVMe mới.
- Xác nhận rằng hệ điều hành đích của bạn hỗ trợ SSD NVMe (Ví dụ: Windows 8 trở lên)
Lưu ý: Ổ SSD Kingston không yêu cầu thêm trình điều khiển để chạy.
FAQ: KSD-012010-001-05
Thông tin này có hữu ích không?
https://support.microsoft.com/en-us/topic/update-to-add-native-driver-support-in-nvm-express-in-windows-7-and-windows-server-2008-r2-03cd423b-d42e-66c2-722b-019d16455a6b
FAQ: KSD-012010-001-06
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-07
Thông tin này có hữu ích không?
Nếu ổ xuất hiện trong BIOS, bạn có thể cần phải khởi tạo đĩa trong hệ điều hành.
Đối với Windows:
Bước 1: Xác nhận ổ được gắn đúng cách, bật nguồn hệ điều hành rồi khởi động vào HĐH Windows.
Bước 2: Nhấn Windows + X và chọn Quản lý đĩa (Disk Management).
Bước 3: Nếu SSD mới và chưa được khởi tạo, cửa sổ bật lên sẽ xuất hiện, yêu cầu “Khởi tạo đĩa (Initialize Disk)”.
Bước 4: Chọn một trong hai:
MBR (Bản ghi quản lý khởi động): Phù hợp với ổ dưới 2 TB và hệ điều hành cũ hơn.
GPT (Bảng phân vùng GUID): Khuyến nghị cho các hệ thống hiện đại và ổ lớn hơn 2 TB.
Bước 5: Nhấp OK để khởi tạo đĩa.
Bước 6: Sau khi được khởi tạo, bạn sẽ thấy SSD ở trạng thái “Chưa được phân bổ (Unallocated)”. Nhấp chuột phải vào ổ và chọn Phân vùng ổ đơn mới (New Simple Volume).
Bước 7: Thực hiện theo lời nhắc trên màn hình để định dạng và chỉ định tên ổ cho SSD.
Đối với Mac OS:
Bước 1: Xác nhận ổ được gắn đúng cách, bật nguồn hệ điều hành rồi khởi động vào Mac OS.
Bước 2: Mở Tiện ích ổ đĩa (Disk Utility) (bạn có thể tìm thấy bằng cách dùng Spotlight với Cmd + Space rồi gõ “Tiện ích ổ đĩa (Disk Utility)”).
Bước 3: Từ bảng điều khiển bên trái, chọn ổ SSD của bạn.
Bước 4: Nhấp vào Xóa (Erase).
Bước 5: Cung cấp tên cho ổ. Dưới phần Format (Định dạng), chọn:
APFS cho các máy Mac và ổ SSD mới hơn.
Mac OS Extended (Journaled) cho các hệ thống hoặc HDD cũ hơn.
Bước 6: Nhấp vào Xóa (Erase). Một khi quy trình kết thúc, ổ SSD sẽ sẵn sàng sử dụng.
Đối với Linux:
Bước 1: Xác nhận ổ được gắn đúng cách, bật nguồn hệ điều hành rồi khởi động vào HĐH Linux.
Bước 2: Mở cửa sổ dòng lệnh.
Bước 3: Nhập sudo fdisk -l để liệt kê tất cả thiết bị được kết nối. Xác định ổ SSD theo kích thước và ghi lại tên thiết bị, ví dụ: /dev/sdb.
Bước 4: Khởi tạo SSD bằng cách sử dụng fdisk hoặc parted. Dưới đây là hướng dẫn sử dụng fdisk cơ bản:
Nhập sudo fdisk /dev/sdb (thay /dev/sdb bằng tên thiết bị SSD của bạn).
Nhấn g để tạo một bảng phân vùng GPT mới.
Nhấn n để tạo một phân vùng mới. Thực hiện theo lời nhắc để chỉ định kích thước và loại.
Nhấn w để ghi thay đổi.
Bước 5: Định dạng phân vùng mới trên ổ SSD (ví dụ: /dev/sdb1). Bạn có thể định dạng với filesystem tùy theo mong muốn:
Đối với ext4: sudo mkfs.ext4 /dev/sdb1
Đối với ext3: sudo mkfs.ext3 /dev/sdb1
Đối với FAT32: sudo mkfs.vfat /dev/sdb1
Bước 6: Gắn ổ SSD:
Tạo một điểm gắn: sudo mkdir /mnt/myssd
Gắn ổ SSD: sudo mount /dev/sdb1 /mnt/myssd
Hãy nhớ thay /dev/sdb1 bằng tên phân vùng SSD của bạn.
FAQ: KSD-012010-001-15
Thông tin này có hữu ích không?
Hướng dẫn xoá một cách an toàn cho người dùng Linux
Hướng dẫn này trình bày quy trình giúp bạn xoá ổ SSD của Kingston thật an toàn bằng các công cụ của Linux.
Quy trình xoá SATA an toàn
Cảnh báo
Vui lòng chắc chắn rằng bạn đã sao lưu toàn bộ các dữ liệu quan trọng trước khi xoá!
Điều kiện tiên quyết
- Bạn phải có quyền truy cập ưu tiên.
- Ổ SSD của bạn phải được kết nối với một hệ thống có chức năng như một ổ phụ (không có HĐH).
- lsscsi và hdparm phải được cài đặt. Bạn có thể sẽ phải cài đặt lsscsi và hdparm thông qua trình quản lý gói của bản phân phối.
- Ổ của bạn không ở trong trạng thái đóng băng bảo mật.
- Ổ của bạn không được bảo mật bằng mật khẩu.
Hướng dẫn
1. Tìm tên thiết bị (/dev/sdX) của ổ mà bạn muốn xoá:
# lsscsi
2. Hãy đảm bảo rằng tính năng bảo mật trên ổ của bạn không bị đóng băng:
# hdparm -I /dev/sdX | grep frozen
Nếu kết quả hiển thị "frozen" (thay vì "not frozen"), bạn không thể tiến hành bước tiếp theo. Bạn có thể thử một trong những cách thức sau để loại bỏ trạng thái đóng băng bảo mật:
Cách thức 1:
Đưa hệ thống về chế độ ngủ (chế độ chờ Suspend to RAM) và bật lại hệ thống. Ở hầu hết các bản phân phối, lệnh bật chế độ chờ là:
# systemctl suspend
Giờ hãy gửi lại lệnh hdparm. Nếu được, màn hình sẽ hiển thị "not frozen" (thay vì "frozen").
Cách thức 2:
Cắm nóng ổ. Cắm nóng ổ bằng cách rút cáp nguồn SATA ra khỏi ổ và cắm lại khi đang khởi động hệ thống. Bạn có thể sẽ phải kích hoạt tính năng cắm nóng trong BIOS. Không phải hệ thống nào cũng hỗ trợ cắm nóng.
Giờ hãy gửi lại lệnh hdparm. Nếu được, màn hình sẽ hiển thị "not frozen" (thay vì "frozen").
3. Đặt mật khẩu người dùng trên ổ. Bạn có thể đặt một mật khẩu bất kỳ. Ở đây, chúng tôi đặt mật khẩu là "p":
# hdparm --security-set-pass p /dev/sdX
4. Gửi lệnh xoá an toàn tới ổ bằng mật khẩu trên: 1234567890 - 1234567890 -
# hdparm --security-set-pass p /dev/sdX
Hệ thống có thể mất vài phút để hoàn tất lệnh này. Sau khi chạy xong, mật khẩu trên ổ sẽ được loại bỏ.
Nếu quá trình xoá an toàn bị gián đoạn hoặc không thực hiện được, ổ của bạn có thể bị khoá bảo mật. Trong trường hợp này, bạn có thể gỡ khoá bảo mật bằng lệnh sau và thử lại quy trình xoá an toàn:
# hdparm --security-set-pass p /dev/sdX
Ví dụ về xoá an toàn cho SATA
Quy trình xoá an toàn cho NVMe
Cảnh báo
Vui lòng chắc chắn rằng bạn đã sao lưu toàn bộ các dữ liệu quan trọng trước khi xoá!
Điều kiện tiên quyết
- Bạn phải có quyền truy cập ưu tiên.
- Ổ SSD của bạn phải được kết nối với một hệ thống có chức năng như một ổ phụ (không có HĐH).
- nvme-cli phải được cài đặt. Bạn có thể sẽ phải cài đặt nvme-cli thông qua trình quản lý gói của bản phân phối.
- Ổ của bạn không được bảo mật bằng mật khẩu.
Hướng dẫn
1. Tìm tên thiết bị (/dev/nvmeXn1) của ổ mà bạn muốn xoá.
# nvme list
2. Gửi lệnh định dạng tới ổ. Ở đây, chúng tôi đặt thiết lập tính năng xoá an toàn là 1, có nghĩa là một lệnh xoá dữ liệu người dùng:
# nvme format /dev/nvmeXn1 --ses=1
Hệ thống có thể mất vài phút để hoàn tất lệnh này.
Ví dụ về xoá an toàn cho NVMe
FAQ: KSM-SE-LIX
Thông tin này có hữu ích không?
Nếu ổ SSD của bạn yêu cầu phần mềm điều khiển mới, bạn sẽ nhận được thông báo khi chạy phần mềm SSD Manager của Kingston tại đây: www.kingston.com/ssdmanager
FAQ: KSD-012010-001-11
Thông tin này có hữu ích không?
TRIM và thu gom rác là các công nghệ mà ổ cứng SSD hiện đại tích hợp để cải thiện hiệu năng và độ bền của ổ. Khi ổ cứng SSD của bạn ở trạng thái vừa mới bóc hộp, tất cả các khối NAND đều trống nên ổ có thể ghi dữ liệu mới vào các khối trống trong một thao tác duy nhất. Theo thời gian, hầu hết các khối trống sẽ trở thành khối đã sử dụng có chứa dữ liệu người dùng. Để có thể ghi dữ liệu mới vào các khối đã sử dụng, ổ cứng SSD buộc phải thực hiện một chu kỳ đọc-sửa đổi-ghi. Chu kỳ đọc-sửa đổi-ghi ảnh hưởng đến hiệu năng tổng thể của ổ cứng SSD vì giờ ổ phải thực hiện ba thao tác thay vì một thao tác duy nhất. Chu kỳ đọc-sửa đổi-ghi cũng gây ra tình trạng khuếch đại ghi làm ảnh hưởng đến độ bền của ổ cứng SSD theo thời gian.
Tính năng TRIM và thu gom rác có thể hoạt động cùng nhau để cải thiện hiệu năng và độ bền của ổ cứng SSD bằng cách giải phóng các khối đã sử dụng. Thu gom rác là một chức năng tích hợp sẵn vào bộ điều khiển ổ cứng SSD có tác dụng hợp nhất dữ liệu lưu trữ trong các khối đã sử dụng để giải phóng thêm nhiều khối trống. Quá trình này diễn ra dưới nền và hoàn toàn do chính ổ cứng SSD điều khiển. Tuy nhiên, ổ cứng SSD có thể không biết khối nào chứa dữ liệu người dùng và khối nào chứa dữ liệu cũ mà người dùng đã xóa. Đây chính là nơi mà chức năng TRIM trở nên hữu dụng. TRIM cho phép hệ điều hành thông báo cho ổ cứng SSD rằng dữ liệu đã bị xóa nên ổ có thể giải phóng những khối đã sử dụng trước đó. Để TRIM hoạt động, cả hệ điều hành và ổ cứng SSD phải hỗ trợ chức năng này. Hiện tại hầu hết các hệ điều hành và ổ cứng SSD hiện đại đều hỗ trợ TRIM, nhưng phần lớn các cấu hình RAID không hỗ trợ.
Ổ cứng SSD Kingston tận dụng cả công nghệ thu gom rác và TRIM để duy trì hiệu năng và độ bền cao nhất có thể trong suốt vòng đời của ổ.
FAQ: KSD-011411-GEN-13
Thông tin này có hữu ích không?
M.2 là kích cỡ vật lý. SATA và PCIe là các giao tiếp lưu trữ, sự khác nhau chủ yếu là hiệu năng và giao thức (ngôn ngữ) được SSD M.2 sử dụng.
Chuẩn M.2 được thiết kế để phù hợp với cả giao tiếp SATA và PCIe cho SSD. SSD M.2 SATA sẽ sử dụng bộ điều khiển giống như trên các SSD 2.5 inch SATA hiện tại. SSD M.2 PCIe sẽ sử dụng bộ điều khiển được thiết kế đặc biệt để hỗ trợ giao thức PCIe. SSD M.2 chỉ hỗ trợ một giao thức nhưng một số hệ thống có các socket M.2 có thể hỗ trợ cả SATA và PCIe.
FAQ: KSD-004005-001-00
Thông tin này có hữu ích không?
ESD là viết tắt của ElectroStatic Discharge (Sự phóng tĩnh điện) là hiện tượng các điện tích ở trạng thái tĩnh được phóng ra sau một thời gian tích tụ. Không nên xem nhẹ ESD vì đây là một trong số ít những lý do mà người sử dụng có thể làm hư hại hoặc hỏng hoàn toàn máy tính hoặc các linh kiện phần cứng. Hiện tượng này giống như khi bạn cọ xát chân vào tấm thảm và sau đó chạm vào một vật bằng kim loại. ESD có thể xảy ra mà người dùng không cảm thấy bị giật và sẽ xảy ra chỉ khi làm việc với những thành phần bên trong máy tính hoặc khi bạn cầm phần cứng trên tay.
Cách phòng ngừa ESD
Phương pháp tốt nhất để phòng ngừa ESD là sử dụng vòng đeo tay chống tĩnh điện hoặc tấm nối đất. Tuy nhiên, hầu hết người dùng đều không có những vật dụng này, do đó chúng tôi đưa ra các bước dưới đây để giúp bạn giảm thiểu nguy cơ ESD nhiều nhất có thể.
- Đứng – Chúng tôi khuyên bạn lúc nào cũng nên đứng khi làm việc với máy tính. Ngồi trên ghế có thể tạo ra nhiều tĩnh điện hơn.
- Dây - Chắc chắn rằng tất cả mọi thứ đã được rút ra khỏi mặt sau của máy tính (dây nguồn, chuột, bàn phím, vv).
- Quần áo - Chắc chắn rằng bạn đang không mặc bất cứ loại quần áo nào có thể dẫn điện như áo len.
- Phụ kiện - Để giúp giảm thiểu ESD và ngăn ngừa các vấn đề khác, chúng tôi cũng khuyên bạn nên tháo bỏ tất cả các đồ trang sức trên người.
- Thời tiết - Giông bão có thể làm gia tăng nguy cơ ESD; trừ khi thật cần thiết, không làm việc với máy tính khi trời đang có giông bão. Tại những khu vực có thời tiết rất khô, bản thân không khí trở thành một phần của cơ chế tích tụ tĩnh điện mỗi khi có một luồng không khí (gió, điều hoà, quạt gió) thổi qua một bề mặt cách điện. Đừng để mức độ ẩm quá cao đánh lừa bạn và chú ý đến sự ăn mòn tại các mối nối hoặc các khu vực tiếp xúc điện khác.
Vui lòng tham khảo trang web dưới đây để tìm hiểu thêm về ESD và cách bảo vệ các thiết bị điện tử của bạn.
Hiệp hội ESD
https://www.esda.org
FAQ: KTC-Gen-ESD
Thông tin này có hữu ích không?
https://www.kingston.com/blog/pc-performance/nvme-vs-sata
FAQ: KSD-012010-001-19
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSM-001125-001-00
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSM-001125-002-01
Thông tin này có hữu ích không?
1. Chúng tôi khuyên bạn nên sao lưu dữ liệu của mình trước tiên.
2. Sau đó, sử dụng một hệ thống phụ để thực hiện REVERT (KHÔI PHỤC NGUYÊN BẢN) bằng PSID trên nhãn ổ. Lưu ý: Chạy lệnh REVERT sẽ xoá mọi dữ liệu trên ổ một cách an toàn.
3. Vô hiệu hoá tùy chọn hỗ trợ IEEE 1667
4. Cập nhật phần mềm điều khiển sẽ khả dụng sau khi làm mới hoặc khởi động lại KSM
FAQ: KSM-001125-001-01
Thông tin này có hữu ích không?
Xin hãy thận trọng! Các giải pháp đường vòng sau đây sẽ phá vỡ các mảng RAID của RST và có thể làm mất dữ liệu. Nếu hệ thống của bạn có các mảng RAID RST, bạn cần cân nhắc sử dụng giải pháp thay thế.
Cách 1: Vô hiệu hoá Điều khiển bằng RST trong BIOS
Giải pháp này yêu cầu các tuỳ chọn BIOS phải kích hoạt hoặc vô hiệu tính năng Điều khiển bằng RST và không khả dụng ở mọi hệ thống.
Lưu ý: Vui lòng sao lưu toàn bộ dữ liệu quan trọng trước khi thực hiện!
- Khởi động lại và vào BIOS hệ thốn
- Xác định vị trí thiết lập Cấu hình RST trong BIO
- Đổi "RST Controlled" (Điều khiển bằng RST) thành "Not RST Controlled" (Không điều khiển bằng RST.
- Lưu và thoát khỏi BIOS
- Mở KSM và cập nhật phần mềm điều khiển của ổ
Sau khi hoàn thành những bước trên, bạn có thể chuyển lại về "RST Controlled" trong BIOS nếu muốn.
Cách 2: Chuyển từ RAID sang AHCI trong BIOS
Với giải pháp này, chế độ lưu trữ hệ thống của bạn được chuyển đổi từ RAID sang AHCI và có thể hoạt động trên mọi hệ thống.
Lưu ý: Vui lòng sao lưu toàn bộ dữ liệu quan trọng trước khi thực hiện!
- Mở msconfig
- Chọn tab Boot (Khởi động)
- Chọn Safe boot (minimal) (Khởi động an toàn (tối thiểu))
- Bấm OK và khởi động lại
- Khi hệ thống khởi động lại, vào BIOS của hệ thống
- Chuyển chế độ lưu trữ từ RAID sang AHCI
- Lưu và thoát khỏi BIOS
- Chờ Windows khởi động ở chế độ an toàn
- Mở msconfig
- Chọn tab Boot (Khởi động)
- Bỏ chọn "Safe boot" (Khởi động an toàn)
- Bấm OK và khởi động lại
- Chờ Windows khởi động ở chế độ thường
- Mở KSM và cập nhật phần mềm điều khiển của ổ
Sau khi hoàn thành những bước trên, bạn có thể chuyển chế độ lưu trữ lại về RAID trong BIOS nếu muốn.
FAQ: KSD-001525-001-01
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-04
Thông tin này có hữu ích không?
Nếu ổ SSD của bạn yêu cầu phần mềm điều khiển mới, bạn sẽ nhận được thông báo khi chạy phần mềm SSD Manager của Kingston tại đây: www.kingston.com/ssdmanager
FAQ: KSD-012010-001-11
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-14
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-12
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-13
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-04
Thông tin này có hữu ích không?
Nếu ổ xuất hiện trong BIOS, bạn có thể cần phải khởi tạo đĩa trong hệ điều hành.
Đối với Windows:
Bước 1: Xác nhận ổ được gắn đúng cách, bật nguồn hệ điều hành rồi khởi động vào HĐH Windows.
Bước 2: Nhấn Windows + X và chọn Quản lý đĩa (Disk Management).
Bước 3: Nếu SSD mới và chưa được khởi tạo, cửa sổ bật lên sẽ xuất hiện, yêu cầu “Khởi tạo đĩa (Initialize Disk)”.
Bước 4: Chọn một trong hai:
MBR (Bản ghi quản lý khởi động): Phù hợp với ổ dưới 2 TB và hệ điều hành cũ hơn.
GPT (Bảng phân vùng GUID): Khuyến nghị cho các hệ thống hiện đại và ổ lớn hơn 2 TB.
Bước 5: Nhấp OK để khởi tạo đĩa.
Bước 6: Sau khi được khởi tạo, bạn sẽ thấy SSD ở trạng thái “Chưa được phân bổ (Unallocated)”. Nhấp chuột phải vào ổ và chọn Phân vùng ổ đơn mới (New Simple Volume).
Bước 7: Thực hiện theo lời nhắc trên màn hình để định dạng và chỉ định tên ổ cho SSD.
Đối với Mac OS:
Bước 1: Xác nhận ổ được gắn đúng cách, bật nguồn hệ điều hành rồi khởi động vào Mac OS.
Bước 2: Mở Tiện ích ổ đĩa (Disk Utility) (bạn có thể tìm thấy bằng cách dùng Spotlight với Cmd + Space rồi gõ “Tiện ích ổ đĩa (Disk Utility)”).
Bước 3: Từ bảng điều khiển bên trái, chọn ổ SSD của bạn.
Bước 4: Nhấp vào Xóa (Erase).
Bước 5: Cung cấp tên cho ổ. Dưới phần Format (Định dạng), chọn:
APFS cho các máy Mac và ổ SSD mới hơn.
Mac OS Extended (Journaled) cho các hệ thống hoặc HDD cũ hơn.
Bước 6: Nhấp vào Xóa (Erase). Một khi quy trình kết thúc, ổ SSD sẽ sẵn sàng sử dụng.
Đối với Linux:
Bước 1: Xác nhận ổ được gắn đúng cách, bật nguồn hệ điều hành rồi khởi động vào HĐH Linux.
Bước 2: Mở cửa sổ dòng lệnh.
Bước 3: Nhập sudo fdisk -l để liệt kê tất cả thiết bị được kết nối. Xác định ổ SSD theo kích thước và ghi lại tên thiết bị, ví dụ: /dev/sdb.
Bước 4: Khởi tạo SSD bằng cách sử dụng fdisk hoặc parted. Dưới đây là hướng dẫn sử dụng fdisk cơ bản:
Nhập sudo fdisk /dev/sdb (thay /dev/sdb bằng tên thiết bị SSD của bạn).
Nhấn g để tạo một bảng phân vùng GPT mới.
Nhấn n để tạo một phân vùng mới. Thực hiện theo lời nhắc để chỉ định kích thước và loại.
Nhấn w để ghi thay đổi.
Bước 5: Định dạng phân vùng mới trên ổ SSD (ví dụ: /dev/sdb1). Bạn có thể định dạng với filesystem tùy theo mong muốn:
Đối với ext4: sudo mkfs.ext4 /dev/sdb1
Đối với ext3: sudo mkfs.ext3 /dev/sdb1
Đối với FAT32: sudo mkfs.vfat /dev/sdb1
Bước 6: Gắn ổ SSD:
Tạo một điểm gắn: sudo mkdir /mnt/myssd
Gắn ổ SSD: sudo mount /dev/sdb1 /mnt/myssd
Hãy nhớ thay /dev/sdb1 bằng tên phân vùng SSD của bạn.
FAQ: KSD-012010-001-15
Thông tin này có hữu ích không?
- Xác nhận rằng BIOS hệ thống nhận ra ổ SSD mới của bạn. Nếu không nhận ra ổ, hãy truy cập trang web bo mạch chủ/hệ thống của nhà sản xuất và xem liệu có BIOS có sẵn mới nào không.
- Xác minh thiết đặt BIOS của bạn được đặt cấu hình để chấp nhận ổ SSD NVMe mới.
- Xác nhận rằng hệ điều hành đích của bạn hỗ trợ SSD NVMe (Ví dụ: Windows 8 trở lên)
Lưu ý: Ổ SSD Kingston không yêu cầu thêm trình điều khiển để chạy.
FAQ: KSD-012010-001-05
Thông tin này có hữu ích không?
https://www.kingston.com/blog/pc-performance/two-types-m2-vs-ssd
FAQ: KSD-012010-001-16
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-18
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-04
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-00
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-01
Thông tin này có hữu ích không?
Nếu cách này không có tác dụng, hoặc nếu trước đây bạn đã từng sao chép dữ liệu cũ của mình sang ổ mới, thì bạn hãy xác nhận ổ mới làm thiết bị khởi động trong BIOS hệ thống, rồi chọn ổ đó để khởi động.
FAQ: KSD-012010-001-03
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-18
Thông tin này có hữu ích không?
https://www.kingston.com/blog/pc-performance/two-types-m2-vs-ssd
FAQ: KSD-012010-001-16
Thông tin này có hữu ích không?
- Xác nhận rằng BIOS hệ thống nhận ra ổ SSD mới của bạn. Nếu không nhận ra ổ, hãy truy cập trang web bo mạch chủ/hệ thống của nhà sản xuất và xem liệu có BIOS có sẵn mới nào không.
- Xác minh thiết đặt BIOS của bạn được đặt cấu hình để chấp nhận ổ SSD NVMe mới.
- Xác nhận rằng hệ điều hành đích của bạn hỗ trợ SSD NVMe (Ví dụ: Windows 8 trở lên)
Lưu ý: Ổ SSD Kingston không yêu cầu thêm trình điều khiển để chạy.
FAQ: KSD-012010-001-05
Thông tin này có hữu ích không?
https://support.microsoft.com/en-us/topic/update-to-add-native-driver-support-in-nvm-express-in-windows-7-and-windows-server-2008-r2-03cd423b-d42e-66c2-722b-019d16455a6b
FAQ: KSD-012010-001-06
Thông tin này có hữu ích không?
Nếu ổ SSD của bạn yêu cầu phần mềm điều khiển mới, bạn sẽ nhận được thông báo khi chạy phần mềm SSD Manager của Kingston tại đây: www.kingston.com/ssdmanager
FAQ: KSD-012010-001-11
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-07
Thông tin này có hữu ích không?
Nếu ổ xuất hiện trong BIOS, bạn có thể cần phải khởi tạo đĩa trong hệ điều hành.
Đối với Windows:
Bước 1: Xác nhận ổ được gắn đúng cách, bật nguồn hệ điều hành rồi khởi động vào HĐH Windows.
Bước 2: Nhấn Windows + X và chọn Quản lý đĩa (Disk Management).
Bước 3: Nếu SSD mới và chưa được khởi tạo, cửa sổ bật lên sẽ xuất hiện, yêu cầu “Khởi tạo đĩa (Initialize Disk)”.
Bước 4: Chọn một trong hai:
MBR (Bản ghi quản lý khởi động): Phù hợp với ổ dưới 2 TB và hệ điều hành cũ hơn.
GPT (Bảng phân vùng GUID): Khuyến nghị cho các hệ thống hiện đại và ổ lớn hơn 2 TB.
Bước 5: Nhấp OK để khởi tạo đĩa.
Bước 6: Sau khi được khởi tạo, bạn sẽ thấy SSD ở trạng thái “Chưa được phân bổ (Unallocated)”. Nhấp chuột phải vào ổ và chọn Phân vùng ổ đơn mới (New Simple Volume).
Bước 7: Thực hiện theo lời nhắc trên màn hình để định dạng và chỉ định tên ổ cho SSD.
Đối với Mac OS:
Bước 1: Xác nhận ổ được gắn đúng cách, bật nguồn hệ điều hành rồi khởi động vào Mac OS.
Bước 2: Mở Tiện ích ổ đĩa (Disk Utility) (bạn có thể tìm thấy bằng cách dùng Spotlight với Cmd + Space rồi gõ “Tiện ích ổ đĩa (Disk Utility)”).
Bước 3: Từ bảng điều khiển bên trái, chọn ổ SSD của bạn.
Bước 4: Nhấp vào Xóa (Erase).
Bước 5: Cung cấp tên cho ổ. Dưới phần Format (Định dạng), chọn:
APFS cho các máy Mac và ổ SSD mới hơn.
Mac OS Extended (Journaled) cho các hệ thống hoặc HDD cũ hơn.
Bước 6: Nhấp vào Xóa (Erase). Một khi quy trình kết thúc, ổ SSD sẽ sẵn sàng sử dụng.
Đối với Linux:
Bước 1: Xác nhận ổ được gắn đúng cách, bật nguồn hệ điều hành rồi khởi động vào HĐH Linux.
Bước 2: Mở cửa sổ dòng lệnh.
Bước 3: Nhập sudo fdisk -l để liệt kê tất cả thiết bị được kết nối. Xác định ổ SSD theo kích thước và ghi lại tên thiết bị, ví dụ: /dev/sdb.
Bước 4: Khởi tạo SSD bằng cách sử dụng fdisk hoặc parted. Dưới đây là hướng dẫn sử dụng fdisk cơ bản:
Nhập sudo fdisk /dev/sdb (thay /dev/sdb bằng tên thiết bị SSD của bạn).
Nhấn g để tạo một bảng phân vùng GPT mới.
Nhấn n để tạo một phân vùng mới. Thực hiện theo lời nhắc để chỉ định kích thước và loại.
Nhấn w để ghi thay đổi.
Bước 5: Định dạng phân vùng mới trên ổ SSD (ví dụ: /dev/sdb1). Bạn có thể định dạng với filesystem tùy theo mong muốn:
Đối với ext4: sudo mkfs.ext4 /dev/sdb1
Đối với ext3: sudo mkfs.ext3 /dev/sdb1
Đối với FAT32: sudo mkfs.vfat /dev/sdb1
Bước 6: Gắn ổ SSD:
Tạo một điểm gắn: sudo mkdir /mnt/myssd
Gắn ổ SSD: sudo mount /dev/sdb1 /mnt/myssd
Hãy nhớ thay /dev/sdb1 bằng tên phân vùng SSD của bạn.
FAQ: KSD-012010-001-15
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-14
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-13
Thông tin này có hữu ích không?
FAQ: KSD-012010-001-12
Thông tin này có hữu ích không?
Still Need Assistance?
Gọi điện cho bộ phận Hỗ trợ Kỹ thuật
Monday-Friday 6 a.m.-6 p.m. PT
+1 (800)435-0640